Con mới học mẫu giáo đã thẽ thọt: "Con muốn kết hôn với bạn ấy", bố mẹ đừng hốt hoảng hay trêu chọc mà phải bình tĩnh làm như sau

Con mới học mẫu giáo đã thẽ thọt: "Con muốn kết hôn với bạn ấy", bố mẹ đừng hốt hoảng hay trêu chọc mà phải bình tĩnh làm như sau

Bonnie J. Rough là một tác giả, diễn giả nổi tiếng về chủ đề nuôi dạy con cái, bình đẳng giới. Từ những kinh nghiệm của mình, nữ chuyên gia đã đưa ra lời khuyên với các bậc phụ huynh về việc: Nên ứng xử thế nào khi con "yêu sớm"? Bài viết được đăng trên trang New York Times của Mỹ:

"Một ngày đẹp trời nọ, cô con gái bé nhỏ 4 tuổi của tôi trở về nhà từ mẫu giáo. Con chạy ngay đến với tôi, với một đôi mắt lấp lánh và hồi hộp kể về bạn nam cùng lớp: "Con yêu bạn ấy nhiều lắm mẹ ạ". 

Tôi bối rối và thử thay đổi chủ đề. Nhưng một chốc con lại quay lại và nói say sưa về "tình yêu" bé nhỏ ấy. "Con cảm thấy thích bạn, con cảm thấy xấu hổ, con cảm thấy nhớ bạn",...

Con mới học mẫu giáo đã thẽ thọt: "Con muốn kết hôn với bạn ấy", bố mẹ đừng hốt hoảng hay trêu chọc mà phải bình tĩnh làm như sau - Ảnh 1.

"Con thích bạn ấy lắm mẹ ạ". (Ảnh minh họa)

Tôi băn khoăn và lo lắng thực sự. Tôi phải nói điều gì với con? Liệu rằng trẻ con bây giờ phát triển quá sớm? Tôi có nên ngăn cấm con tiếp tục tình cảm này? Nếu cũng gặp trường hợp như tôi thì đây là chính giải pháp. Cụ thể các chuyên gia tâm lý và nuôi dạy trẻ đã chỉ ra cách bố mẹ cần ứng xử trong tình huống này: 

Hãy tin trẻ - một cách hoàn toàn, chân thành

- Trẻ em có thực sự yêu?

Giáo sư tâm lý học Amanda Rose (Đại học Missouri - Mỹ) là một chuyên gia nghiên cứu về tình bạn và các mối quan hệ đồng trang lứa trong thời thơ ấu và thanh thiếu niên. Bà đã nghiên cứu những sở thích, mối quan hệ lãng mạn ở trẻ em từ lớp 3 đến lớp 5. Theo đó một nửa trong số những đứa trẻ tham gia khảo sát cho biết có bạn trai hoặc bạn gái - tỷ lệ đó giảm dần khi trẻ lớn hơn.

Sự khác biệt là trẻ nhỏ ít có khả năng có quan hệ tình cảm hai chiều với nhau hơn so với thanh thiếu niên. Một đứa trẻ ở độ tuổi tiểu học khó biết mình được bạn khác thích đơn phương. 

Tiến sĩ Rose nói: "Những tình cảm "yêu đương" ở trẻ nhỏ đơn giản chỉ là "crush" (một thuật ngữ không chính thức cho cảm giác của tình yêu lãng mạn hoặc thuần khiết, thường được cảm nhận trong thời thơ ấu và thanh thiếu niên)".

Không ít bậc cha mẹ khi nghe con kể chuyện từng thích một bạn nào đó ở lớp thường hồi tưởng lại chính những cảm xúc đầu đời của mình khi còn nhỏ. Chúng ta của thời thơ ấu cũng từng "crush" một bạn khác giới và hình ảnh đấy giờ được tái hiện ở con. 

Con mới học mẫu giáo đã thẽ thọt: "Con muốn kết hôn với bạn ấy", bố mẹ đừng hốt hoảng hay trêu chọc mà phải bình tĩnh làm như sau - Ảnh 2.

Theo Tiến sĩ Rose tình yêu của trẻ nhỏ giống như một phương pháp trẻ học cách thực hành kỹ năng xã hội, giống như trẻ chơi xe cứu thương hay chơi đồ hàng... Trẻ mô phỏng những việc người lớn làm và mình sẽ làm khi lớn hơn. 

"Trong nghiên cứu về sự phát triển xã hội và nhận thức của trẻ em, tình yêu của trẻ nhỏ và nhiều hành vi khác được xem là rất quan trọng. Trẻ học hỏi, thử đóng vai trò của người lớn, tập các kỹ năng xã hội, kỹ năng của mối quan hệ. Tất nhiên đối với trẻ em, trải nghiệm này xảy ra ở mức độ rất thô sơ", Tiến sĩ Rose nhận định. 

Deborah Roffman - chuyên gia giáo dục về tình dục học nổi tiếng người Mỹ cho biết cảm giác "crush" là "một phần của sự phát triển bình thường, khi những đứa trẻ bắt đầu nhìn nhận nhau theo những cách hơi khác một chút". 

Con mới học mẫu giáo đã thẽ thọt: "Con muốn kết hôn với bạn ấy", bố mẹ đừng hốt hoảng hay trêu chọc mà phải bình tĩnh làm như sau - Ảnh 3.

Tình yêu của trẻ nhỏ giống như một phương pháp trẻ học cách thực hành kỹ năng xã hội. (Tranh vẽ: Đẩu Phùng)

Greg Smallidge - chuyên gia giáo dục tình dục độc lập tại Seattle, Mỹ chia sẻ: "Tôi nhớ mình cũng từng "crush" cô giáo lớp hai của mình. Tuy nhiên tình cảm yêu thích đơn thuần của trẻ vốn bình thường nhưng đôi khi lại khiến bố mẹ lo lắng. Bởi nó chạm vào nỗi sợ hãi của cha mẹ. 

Tình dục, chắc chắn không dành cho trẻ em! Nhưng tình yêu và sự lãng mạn có thể dành cho tất cả mọi người, bất kỳ ai từ khi sinh ra đến khi trở về với cát bụi".

Cho phép và xác thực tình cảm của trẻ

Là một người viết về giáo dục giới tính, tôi thường được mời phát biểu trong các trường học. Tôi đã gặp những bậc cha mẹ lo lắng khi con họ có những hành động lãng mạn với những đứa trẻ khác. Chẳng hạn như nắm tay, những nụ hôn, cái ôm. Một số trẻ còn hùng hồn tuyên bố: "Con muốn kết hôn với bạn ấy!". Những điều này làm cha mẹ sợ hãi, cho rằng nó không đúng với lứa tuổi.

Tất cả những lo lắng ấy đều trái ngược với những gì tôi đã quan sát về cách tiếp cận giáo dục giới tính của Hà Lan. Trong đó nhấn mạnh đến các mối quan hệ lành mạnh và bình thường hóa những rung động đầu đời của trẻ.

Khi nghiên cứu vấn đề tình dục học đường ở Hà Lan - một trong những quốc gia bình đẳng giới và lành mạnh nhất thế giới, tôi thấy rằng những người nói tiếng Hà Lan sử dụng thuật ngữ "verliefd zijn" - "đang yêu" - với mức độ tin cậy như nhau đối với trẻ em, thanh thiếu niên và người lớn.

Con mới học mẫu giáo đã thẽ thọt: "Con muốn kết hôn với bạn ấy", bố mẹ đừng hốt hoảng hay trêu chọc mà phải bình tĩnh làm như sau - Ảnh 4.

Thay vì gạt bỏ và phủ nhận tình cảm của trẻ, hãy hỏi về cảm xúc của con. (Tranh vẽ: Đẩu Phùng)

Đối với người Mỹ, "yêu" thường dành cho thanh thiếu niên lớn tuổi và người lớn. Người Mỹ sử dụng những thuật ngữ như "puppy love" hoặc "crazy boy " (tình yêu con trẻ, tình yêu cún con) cho thanh thiếu niên, trẻ nhỏ.

Thay vì gạt bỏ và phủ nhận tình cảm của trẻ, bà Roffman cho rằng chỉ cần thể hiện sự thấu hiểu và lắng nghe trẻ. Hãy hỏi trẻ: "Ồ, vậy là con thích và có tình cảm đặc biệt với bạn đó phải không?". Câu nói này sẽ là cầu nối khiến con cởi mở và chia sẻ với bố mẹ về cảm xúc của mình, cả trong hiện tại và tương lai. 

Tiến sĩ Rose cũng đề nghị bố mẹ cần tôn trọng cảm xúc của trẻ cho dù đôi khi nó hơi ngớ ngẩn. Đồng thời bố mẹ nên tận dụng cơ hội này để nói với con về các mối quan hệ lành mạnh, về tình yêu và tình bạn, giới tính,... Đặc biệt, không nên trêu chọc trẻ về tình yêu! 

Việc hỏi trẻ (ở mọi lứa tuổi) về việc chúng có bạn trai hay bạn gái hay chưa có thể gửi những thông điệp không mong muốn về các vấn đề giới tính hoặc tình dục hoặc khiến chúng cảm thấy quá xấu hổ khi công khai về tình yêu trong tương lai.

Con mới học mẫu giáo đã thẽ thọt: "Con muốn kết hôn với bạn ấy", bố mẹ đừng hốt hoảng hay trêu chọc mà phải bình tĩnh làm như sau - Ảnh 5.

Dạy con sự tôn trọng đối phương

Tiến sĩ Rose cho biết, chúng ta cần trò chuyện với trẻ về quyền riêng tư và tôn trọng cá nhân. Hãy dạy trẻ biết rằng, ngay cả một cái nắm tay cũng cần có sự cho phép và đồng thuận của người kia.

Bên cạnh đó, hãy ngồi trò chuyện về người mà con thích. Đừng hỏi những hời hợt, mang đầy định kiến giới tính như: "Bạn ấy có dễ thương không?", "Có giỏi không?". Thay vào đó, hãy hỏi con: "Con thích điều gì ở bạn đó?" "Con cảm thấy như thế nào?", "Tính cách của bạn ấy ra sao?". Thông qua những câu hỏi này, bố mẹ vừa có thể giúp trẻ hiểu được cảm xúc của mình, lại vừa lồng ghép được những bài học cuộc sống ý nghĩa. 

Hãy tin tưởng và mong đợi mọi thứ sẽ tốt đẹp

Theo Tiến sĩ Rose, trẻ cũng cần trải nghiệm, học cách đối phó khi bị từ chối tình cảm. Từ đó, trẻ phát triển được các kỹ năng xã hội, kỹ năng xử lý các mối quan hệ, quản lý cảm xúc. Nếu người mà trẻ thích nói điều gì đó không hay và phớt lờ, từ chối tình cảm của trẻ - đây chính là cơ hội đẻ trẻ hiểu, cảm nhận và học cách xử lý những cảm xúc không mong muốn. Bài học đầu đời sẽ giúp trẻ xử lý các mối quan hệ xã hội của bản thân sau này. 

Nếu cho phép trẻ có những buổi hẹn, chơi đùa với những người bạn yêu thích của mình, bố mẹ cần lựa chọn ra những hoạt động phù hợp với lứa tuổi. 

Bài viết khác
CUỘC THI TRỰC TUYẾN  TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PCCC&CNCH

CUỘC THI TRỰC TUYẾN TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PCCC&CNCH

CUỘC THI TRỰC TUYẾN TÌM HIỂU PHÁP LUẬT VỀ PCCC&CNCH
DANH MUC SGK LƠP 2 SƯ DUNG TƯ NĂM 2021-2022

DANH MUC SGK LƠP 2 SƯ DUNG TƯ NĂM 2021-2022

PHÒNG GDĐT TX BẾN CÁT TRƯỜNG TH – MN PHÙ ĐỔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 06/TB-TH Mỹ Phước, ngày 24 tháng 5 năm 2021 THÔNG BÁO Danh mục sách giáo khoa lớp 2 sử dụng từ năm học 2021 – 2022 Căn cứ Quyết định số 1217/QĐ-UBND ngày 07/5/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 và điều chỉnh, bổ sung Danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2021 – 2022 trên địa bàn tỉnh Bình Dương; Căn cứ Công văn số 861/TB-SGDĐT ngày 17/5/2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc thông báo Danh mục sách giáo khoa được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và đăng ký nhu cầu sử dụng sách giáo khoa; Căn cứ Công văn số 208/TB-PGDĐT ngày 20/5/2021 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc thông báo Danh mục sách giáo khoa được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và đăng ký nhu cầu sử dụng sách giáo khoa; Trường Tiểu học – Mầm non Phù Đổng thông báo Danh mục sách giáo khoa lớp 2 sử dụng từ năm học 2021 -2022 như sau: TT Tên sách Tác giả (chủ biên) Tên Bộ sách Nhà xuất bản 1 Tiếng Việt 2 ( Tập 1, tập 2) Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Bùi Mạnh Hùng, Trần Thị Hiền Lương (đồng Chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Đỗ Hồng Dương, Vũ Thị Thanh Hương, Trịnh Cẩm Lan, Vũ Thị Lan, Chu Thị Phượng, Đặng Thị Hảo Tâm, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Trần Kim Phượng. Kết nối tri thức với cuộc sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2 Toán 2 ( Tập 1, tập 2) Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Hoàng Quế Hường, Bùi Bá Mạnh. Kết nối tri thức với cuộc sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 3 Đạo đức 2 Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Dung, Lê Thị Tuyết Mai. Kết nối tri thức với cuộc sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 4 Tự nhiên và Xã hội 2 Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Đào Thị Hồng, Phương Hà Lan, Phạm Việt Quỳnh, Hoàng Quý Tỉnh. Kết nối tri thức với cuộc sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 5 Mĩ thuật 2 Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Xuân Tiến (đồng Tổng Chủ biên), Nguyễn Tuấn Cường, Hoàng Minh Phúc (đồng Chủ biên), Lương Thanh Khiết, Vũ Đức Long, Nguyễn Anha Phương Nam, Lâm Yến Như, Phạm Văn Thuận, Dầm Thị Hải Uyên, Trần Thị Vân. Chân trời sáng tạo Nhà xuất bản Giáo duc Việt nam 6 Hoạt động trải nghiệm 2 Phó Đức Hào, Vũ Quang Tuyên (đồng Tổng Chủ biên), Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Hữu Tâm, Đinh Thị Kim Thoa (đồng Chủ biên), Nguyễn Hồng Kiên, Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Hà Liên, Vũ Phương Liên, Nguyễn Hà My, Lại Thị Yến Ngọc, Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Huyền Trang, Trần Thị Quỳnh Trang, Lê Phương Trí. Chân trời sáng tạo Nhà xuất bản Giáo duc Việt nam 7 Âm nhạc 2 Lê Anh Tuấn (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Tạ Hoàng Mai Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai. Cánh Diều Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 8 Giáo dục Thể chất 2 Lưu Quang Hiệp (Tổng Chủ biên), Phạm Đông Đức (Chủ biên), Nguyễn Duy Linh, Phạm Tràng Kha. Cánh Diều Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 9 Tiếng Anh 2 Trần Cao Bội Ngọc (Chủ biên), Trương Văn Ánh. Family and friends Nhà xuất bản Giáo duc Việt nam Danh mục gồm 09 đầu sách giáo khoa lớp 2. HIỆU TRƯỞNG PHÒNG GDĐT TX BẾN CÁT TRƯỜNG TH – MN PHÙ ĐỔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 06/TB-TH Mỹ Phước, ngày 24 tháng 5 năm 2021 THÔNG BÁO Danh mục sách giáo khoa lớp 2 sử dụng từ năm học 2021 – 2022 Căn cứ Quyết định số 1217/QĐ-UBND ngày 07/5/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 và điều chỉnh, bổ sung Danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2021 – 2022 trên địa bàn tỉnh Bình Dương; Căn cứ Công văn số 861/TB-SGDĐT ngày 17/5/2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc thông báo Danh mục sách giáo khoa được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và đăng ký nhu cầu sử dụng sách giáo khoa; Căn cứ Công văn số 208/TB-PGDĐT ngày 20/5/2021 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc thông báo Danh mục sách giáo khoa được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và đăng ký nhu cầu sử dụng sách giáo khoa; Trường Tiểu học – Mầm non Phù Đổng thông báo Danh mục sách giáo khoa lớp 2 sử dụng từ năm học 2021 -2022 như sau: TT Tên sách Tác giả (chủ biên) Tên Bộ sách Nhà xuất bản 1 Tiếng Việt 2 ( Tập 1, tập 2) Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên), Bùi Mạnh Hùng, Trần Thị Hiền Lương (đồng Chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Đỗ Hồng Dương, Vũ Thị Thanh Hương, Trịnh Cẩm Lan, Vũ Thị Lan, Chu Thị Phượng, Đặng Thị Hảo Tâm, Nguyễn Thị Ngọc Minh, Trần Kim Phượng. Kết nối tri thức với cuộc sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2 Toán 2 ( Tập 1, tập 2) Hà Huy Khoái (Tổng Chủ biên), Lê Anh Vinh (Chủ biên), Nguyễn Áng, Vũ Văn Dương, Nguyễn Minh Hải, Hoàng Quế Hường, Bùi Bá Mạnh. Kết nối tri thức với cuộc sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 3 Đạo đức 2 Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Anh, Nguyễn Ngọc Dung, Lê Thị Tuyết Mai. Kết nối tri thức với cuộc sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 4 Tự nhiên và Xã hội 2 Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Đào Thị Hồng, Phương Hà Lan, Phạm Việt Quỳnh, Hoàng Quý Tỉnh. Kết nối tri thức với cuộc sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 5 Mĩ thuật 2 Nguyễn Thị Nhung, Nguyễn Xuân Tiến (đồng Tổng Chủ biên), Nguyễn Tuấn Cường, Hoàng Minh Phúc (đồng Chủ biên), Lương Thanh Khiết, Vũ Đức Long, Nguyễn Anha Phương Nam, Lâm Yến Như, Phạm Văn Thuận, Dầm Thị Hải Uyên, Trần Thị Vân. Chân trời sáng tạo Nhà xuất bản Giáo duc Việt nam 6 Hoạt động trải nghiệm 2 Phó Đức Hào, Vũ Quang Tuyên (đồng Tổng Chủ biên), Bùi Ngọc Diệp, Nguyễn Hữu Tâm, Đinh Thị Kim Thoa (đồng Chủ biên), Nguyễn Hồng Kiên, Nguyễn Thị Bích Liên, Nguyễn Thị Hà Liên, Vũ Phương Liên, Nguyễn Hà My, Lại Thị Yến Ngọc, Đặng Thị Thanh Nhàn, Nguyễn Huyền Trang, Trần Thị Quỳnh Trang, Lê Phương Trí. Chân trời sáng tạo Nhà xuất bản Giáo duc Việt nam 7 Âm nhạc 2 Lê Anh Tuấn (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Tạ Hoàng Mai Anh, Nguyễn Thị Quỳnh Mai. Cánh Diều Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 8 Giáo dục Thể chất 2 Lưu Quang Hiệp (Tổng Chủ biên), Phạm Đông Đức (Chủ biên), Nguyễn Duy Linh, Phạm Tràng Kha. Cánh Diều Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 9 Tiếng Anh 2 Trần Cao Bội Ngọc (Chủ biên), Trương Văn Ánh. Family and friends Nhà xuất bản Giáo duc Việt nam Danh mục gồm 09 đầu sách giáo khoa lớp 2. HIỆU TRƯỞNG
DANH MUC SGK LƠP 1 SƯ DUNG TƯ NĂM 2021-2022

DANH MUC SGK LƠP 1 SƯ DUNG TƯ NĂM 2021-2022

PHÒNG GDĐT TX BẾN CÁT TRƯỜNG TH – MN PHÙ ĐỔNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 05/TB-TH Mỹ Phước, ngày 24 tháng 5 năm 2021 THÔNG BÁO Danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng từ năm học 2021 – 2022 Căn cứ Quyết định số 1217/QĐ-UBND ngày 07/5/2021 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt Danh mục sách giáo khoa lớp 2, lớp 6 và điều chỉnh, bổ sung Danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông từ năm học 2021 – 2022 trên địa bàn tỉnh Bình Dương; Căn cứ Công văn số 861/TB-SGDĐT ngày 17/5/2021 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc thông báo Danh mục sách giáo khoa được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và đăng ký nhu cầu sử dụng sách giáo khoa; Căn cứ Công văn số 208/TB-PGDĐT ngày 20/5/2021 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc thông báo Danh mục sách giáo khoa được Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt và đăng ký nhu cầu sử dụng sách giáo khoa; Trường Tiểu học – Mầm non Phù Đổng thông báo Danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng từ năm học 2021 -2022 như sau: TT Tên sách Tác giả (chủ biên) Tên Bộ sách Nhà xuất bản 1 Tiếng Việt 1 ( Tập 1, tập 2) Bùi Mạnh Hùng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Lê Thị Lan Anh, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Vũ Thị Thanh Hương, , Vũ Thị Lan, Vũ Kim Bảng, Trịnh Cẩm Lan, Chu Thị Phương, Trần Kim Phượng, Đặng Thị Hảo Tâm. Kết nối tri thức với cuộc sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 2 Toán 1 Đỗ Đức Thái (Tổng Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt (Chủ biên), Nguyễn Hoài Anh, Trần Thúy Ngà, Nguyễn Thị Thanh Sơn. Cánh Diều Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 3 Đạo đức 1 Nguyễn Thị Toan (Tổng Chủ biên), Trần Thành Nam (Chủ biên), Lê Thị Tuyết Mai, Lục Thị Nga. Kết nối tri thức với cuộc sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 4 Tự nhiên và Xã hội 1 Vũ Văn Hùng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thị Thấn (Chủ biên), Đào Thị Hồng, Phương Hà Lan, Hoàng Quý Tỉnh. Kết nối tri thức với cuộc sống Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam 5 Mĩ thuật 1 Nguyễn Xuân Tiến (Tổng Chủ biên), Hoàng Minh Phúc (Chủ biên), Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Minh Thiên Hoàng, Nguyễn Hồng Ngọc, Lâm Yến Như. Chân trời sáng tạo Nhà xuất bản Giáo duc Việt nam 6 Hoạt động trải nghiệm 1 Vũ Quang Tuyên (Tổng Chủ biên), Nguyễn Hữu Tâm (Chủ biên), Nguyễn Thị Hà Liên, Lê Phương Trí. Chân trời sáng tạo Nhà xuất bản Giáo duc Việt nam 7 Âm nhạc 1 Lê Anh Tuấn (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Đỗ Thanh Hiên. Cánh Diều Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 8 Giáo dục Thể chất 1 Đặng Ngọc Quang (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Nguyễn Công Trường. Cánh Diều Nhà xuất bản Đại học Sư phạm 9 Tiếng Anh 1 Trần Cao Bội Ngọc (Chủ biên), Trương Văn Ánh. Family and friends Nhà xuất bản Giáo duc Việt Nam Danh mục gồm 09 đầu sách giáo khoa lớp 1. HIỆU TRƯỞNG
Gọi ngay SMS Chỉ Đường Zalo
Zalo
Hotline: 0913950559